1. I.Đặc trưng cơ bản của văn học DGVN và II. Hệ thống thể loại
Tài liệu bài giảng
Tài liệuI. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam
- Gắn với sinh hoạt cộng đồng
- Tính dị bản
- Tính truyền miệng:
II. Hệ thống thể loại:
Những thể loại của Văn học dân gian Việt Nam:
III. Những giá trị cơ bản
Tài liệu bài giảng
Tài liệuThầy chào em!
Câu hỏi của em rất hay và ý nghĩa. Đúng, tác phẩm văn học dân gian chỉ được truyền miệng mà tồn tại đến ngày hôm nay! Đó chính là bởi sức sống nội tại của văn học dân gian và sự yêu mến và ý thức giữ gìn từng câu ca dao, từng câu chuyện của nhân dân ta em ạ. Về sau này, khi chúng ta có chữ viết thì những tác phẩm đó được ghi chép lại, nên sự tồn tại của nó là mãi mãi em ạ.
Chúc em luôn học tốt và thành công!
Thầy giảng bài khó nhằn thế mà nghe thật đi vào lòng người, xem không muốn dứt ạ! Cảm ơn thầy nhiều!
Thầy chào em.
Cảm ơn em đã xem và nhận xét về bài giảng. Chúc em luôn học tốt và thành công!
Tính dị bản là gì ạ? em chưa hiểu kĩ lắm cho em ví dụ được không ạ?
Thầy chào em! Tính dị bản là một trong những yếu tố tạo nên sự đa dạng của tác phẩm văn hoc dân gian. "Dị" nghĩa là khác, khác biệt, thay đổi, biến đổi... "Bản" nghĩa là gốc, nơi ban đầu... vậy dị bản là một cái khác so với cái gốc nhưng có nhiều điểm giống với cái gốc.
Chúc em luôn học tốt!
Hocthukhoa.vn là nền tảng giáo dục trực tuyến đi đầu trong việc áp dụng công nghệ cao vào giáo dục, giúp các em học sinh trên toàn Việt Nam được trải nghiệm môi trường giáo dục chất lượng cao linh hoạt, tiện lợi và tiết kiệm.
Trụ sở: 14N5 Ngõ 40 đường Xuân La, Tây Hồ , Hà Nội
Cơ sở 2: P11a03 Nhà C Tòa Star Tower 283 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
0973394174
info@hocthukhoa.vn
Thầy ơi, sao văn học dân gian không có văn bản ghi chép, chỉ truyền miệng thôi mà tồn tại cho đến tận ngày nay ạ?