Giới thiệu bài học
Bài giảng Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc sẽ cho em có cái nhìn chi tiết về những kiến thức cơ bản:
Nội dung bài học
I. Tóm tắt lý thuyết trong bài giảng
1. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
2. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo - ĐL Húc
II. Ví dụ trong bài giảng
VD1. Một lò xo có độ cứng 200N/m, bị biến dạng một đoạn 5cm khi chịu lực tác dụng.
Giải.
a. F = Fdh = k|∆l| = 200.0,05 = 10N
b. Fđh = P ; k|∆l’| = mg
|∆l’|= mg/k = 0,2.10/200 = 0,01m = 1cm
VD2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm, độ cứng 100N/m. Lấy g = 10 m/s2 .
Giải.
m1 = k(l1 – l0)/g = 100.(0,3 – 0,25)/10 = 0,5kg
2. Fđh2 = P2 ; k(l2 – l0) = m2g
l2 = l0 + m2g/k = 0,25 + 0,2.10/100 =0,27m
VD 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0, khi treo vật m1 = 100g vào thì chiều dài của lò xo là 31cm, nếu treo thêm vật m2 =100g vào thì độ dài của lò xo là 32cm. g = 10m/s2. Xác định độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo?
Giải.
Fđh1 = P1 ; k(l1 – l0) = m1g (1)
Fdh2 = P1 + P2 ; k(l2 – l0) = (m1+m2)g (2)
(1) và (2) ; (l2 – l1) = m2g
k = m2g/(l2 – l1) = 0,1.10/0,01 = 100N/m
Vui lòng đăng nhập và mua khóa học để xem tài liệu
Hocthukhoa.vn là nền tảng giáo dục trực tuyến đi đầu trong việc áp dụng công nghệ cao vào giáo dục, giúp các em học sinh trên toàn Việt Nam được trải nghiệm môi trường giáo dục chất lượng cao linh hoạt, tiện lợi và tiết kiệm.
Trụ sở: 14N5 Ngõ 40 đường Xuân La, Tây Hồ , Hà Nội
Cơ sở 2: P11a03 Nhà C Tòa Star Tower 283 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
0973394174
info@hocthukhoa.vn